Bài 10 trang 66 SGK Vật Lý 12

Bạn đang xem: Bài 10 trang 66 SGK Vật Lý 12 tại thpttranhungdao.edu.vn

Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Bài 10 (trang 66 SGK Vật Lý 12)

Một bộ đèn có ghi hiệu 110 V – 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào mạch điện xoay chiều có u = 220√2sin100 ωt (V). Để đèn sáng bình thường thì R phải có giá trị là bao nhiêu?

A. 1210Ω; B. 10/11

C. 121Ω; D.110 .

Câu trả lời

ĐÁP ÁN C


#M862105ScriptRootC1420804 { chiều cao tối thiểu: 300px; }

Ta có: UR = U – Ud = 220 -110 = 110V

Giải bài tập Vật Lý 12: Bài 10 trang 66 SGK Vật Lý 12 –

ánh sáng bình thường

Kiến thức cần nhớ

Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có độ lớn là một hàm sin hoặc cosin của thời gian.

– Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều:

+ Giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện, hiệu điện thế…

+ Tần số góc, tần số và chu kỳ;

+ Pha và pha ban đầu.

– Khi tính toán, đo đạc,… các đại lượng của mạch điện xoay chiều người ta chủ yếu tính hoặc đo các giá trị hiệu dụng.

– Người ta tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều. Máy này hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

(SGK Vật Lý 12 – Bài 12 trang 65)

Xem đầy đủ Bài giải Vật Lý 12: Bài 12. Dòng điện xoay chiều

Đăng bởi: Trường THPT Trần Hưng Đạo

Chuyên mục: Lớp 12 , Vật lý 12

Bạn thấy bài viết Bài 10 trang 66 SGK Vật Lý 12 có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Bài 10 trang 66 SGK Vật Lý 12 bên dưới để Trường THPT Trần Hưng Đạo có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website của Trường Trường THPT Trần Hưng Đạo

Chuyên mục: Giáo dục

Xem thêm:  Trò chơi "Kéo co"

Viết một bình luận